Đứng trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến càng lúc càng khó lường, VPF đã quyết định tạm dừng V-League qua năm 2022. Tuy nhiên vụ việc trên đã vấp phải rất nhiều sự chỉ trích từ các CLB. Các CLB cho rằng việc lùi lịch thi đấu quá lâu sẽ tác động nghiêm trọng đến tình hình kinh tế của các CLB. Được biệt mỗi tháng các CLB chi không dưới 1 tỉ đồng cho kinh phí hoạt động. Nếu thời gian bị kéo dài, kinh phí sẽ bị đội lên rất nhiều. Bên cạnh đó, việc VPF không thông qua ý kiến của các CLB mà tự động quyết định đã càng khiến các đội bóng thêm phần khó chịu. Hôm nay vtcsinc.com xin gửi đến bạn đọc bài viết ‘VPF lùi V-League sang năm sau mà không hỏi ý kiến Các CLB’.
VPF dời V-League sang năm 2022 vấp phải nhiều phản ứng
Thông tin được ông Nguyễn Minh Ngọc – Tổng giám đốc điều hành Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF). Đưa ra về việc lùi V-League sang năm 2022. Đã vấp phải nhiều ý kiến phản bác của các CLB. Đa số các CLB đều lên tiếng vì việc lùi thời gian quá lâu này. Sẽ ảnh hưởng đến kinh tế của các CLB vì mỗi tháng mỗi CLB phải chi không dưới 1 tỉ đồng. Nếu lùi sang năm 2022, kinh phí hoạt động của CLB phải đội lên rất nhiều và đa số đều không kham nổi.
Nhưng quan trọng hơn, quyết định lùi này chỉ thông qua các thành viên Hội đồng quản trị VPF. Mà không thông qua ý kiến các CLB. Trong khi đó, chính các CLB là nhân vật chính làm nên giải đấu và chính họ. Là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất. Ông Lê Hồng Cường – Tổng Giám đốc CLB bóng đá Becamex Bình Dương nói. Rằng VPF đã không hỏi ý kiến các CLB, trong khi nếu lùi giải. CLB phải thiệt hại từ 2 đến 3 tỉ đồng mỗi tháng.
Không chỉ ông Lê Hồng Cường mà hầu hết các CLB khác đều phản ứng. Nên hôm qua ông Trần Anh Tú – Chủ tịch VPF phải chữa cháy. Khi đưa ra phát biểu: “Việc lùi V-League phụ thuộc vào Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) chứ VPF không thể quyết định”.
Nhiều CLB tạm dừng tập luyện hoặc giải tán
Ngay khi thông tin lùi V-League được đưa ra nhiều CLB đã cho cầu thủ của mình giải tán đến tháng 12.2021. Cụ thể CLB TP.HCM vừa thông báo cho toàn đội giải tán đến cuối tháng 11.2021 chờ thông báo mới. Nhưng cái khó với đội bóng này là họ không biết giải quyết tình hình các ngoại binh ra sao. Khi cầu thủ được trả lương cao là Lee Nguyễn và HLV Polking đến cuối tháng 12.2021 là hết hợp đồng. Các cầu thủ TP.HCM cũng rơi vào cảnh bơ vơ vì đội giải tán. Nhưng không thể về quê do TP.HCM giãn cách nên họ không biết đi đâu về đâu ở thời buổi dịch bệnh này.
HLV trưởng CLB Đà Nẵng Phan Thanh Hùng cũng quyết định. Cho cầu thủ Đà Nẵng dừng tập chờ thông báo mới. Nhưng Đà Nẵng thuận lợi hơn vì nhiều cầu thủ là người địa phương. Nên dễ gom quân nếu V-League bất ngờ thi đấu trở lại. CLB Than Quảng Ninh xem ra không ảnh hưởng gì. Bởi quyết định của VPF bởi họ đã cho toàn đội nghỉ tập từ tháng 5.2021 vì khó khăn về kinh phí.
Riêng CLB HAGL, HLV Kiatisak vẫn cho các cầu thủ tập luyện tích cực tại Hàm Rồng. Vì ở thời điểm này có giải tán các cầu thủ cũng khó trở về quê nhà. Vì không có các chuyến bay. Ngay cả HLV Kiatisak dù muốn cũng khó quay về Thái Lan. Trong tình cảnh TP.HCM giãn cách theo chỉ thì 16 nên hạn chế các chuyến bay.
Covid-19 bùng phát tại nhiều địa phương
Lần gần nhất các trận đấu tại V.League 2021 diễn ra là ở vòng 12, diễn ra hôm 2.5. Sau đó, dịch COVID-19 bùng phát tại một số địa phương, khiến giải các giải đấu tại Việt Nam tạm hoãn. VFF mới đây đã yêu cầu Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) – đơn vị tổ chức các giải đấu tại Việt Nam. Lên phương án hoàn thành các giải đấu gồm V.League, hạng Nhất và Cúp Quốc gia.
Hội đồng quản trị VPF sau đó đã lên phương án dời V.League 2021 sang ngày 12.2.2022. Cúp Quốc gia sang ngày 17.1.2022 và giải hạng Nhất sang 20.11.2021. Đáng chú ý, VPF không thông báo cho một số đội bóng mà “thăm dò” dư luận. Trước khi chính thức gửi công văn đến 27 câu lạc bộ Việt Nam hôm 19.7. Họ yêu cầu các đội bóng gửi phản hồi trước 12h ngày 23.7.2021. Nếu các đội bóng không có ý kiến khác, VPF sẽ coi như các đội đồng thuận với phương án họ đưa ra. Sau đó, VFF sẽ là đơn vị đưa ra quyết định.