Làm sao để phòng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi?

Làm sao để phòng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi?

Người cao tuổi rất thường hay mắc các bệnh khác nhau, gây nên những nguy hiểm cho tuổi già. Người cao tuổi có những thay đổi lớn về sức khỏe: giảm nội tiết tố, suy giảm các chức năng tuyến giáp, tuyến tụy, giảm suy giảm miễn dịch,… Vì thế cũng rất hay mắc phải các bệnh khác nhau, đầu tiên có thể nhắc tới là căn bệnh tăng huyết áp. Đây có thể coi là căn bệnh phổ biến ở người già và đang có dấu hiệu trẻ hóa. Bệnh tăng huyết áp từ đâu mà có? Những biến chứng của bệnh cao huyết áp nguy hiểm ra sao và làm gì để phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này? Ngoài đi kiểm tra định kỳ thường xuyên để biết tình trạng sức khỏe, quan tâm chăm sóc và cho những người cao tuổi có cuộc sống lành mạnh. Và cùng vtcsinc.com tìm hiểu về những cách phòng tránh bệnh tăng huyết áp ngay sau đây.

Bệnh tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp là một bệnh khá phổ biến ở những người cao tuổi bởi do sự lão hóa cơ thể. Những động mạch trở nên cứng và ít có thể mềm dẻo. Do đó, tình trạng này dẫn đến huyết áp cao. Tạo nên sự chênh lệch lớn giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ở những người cao tuổi. Đây là một bệnh mạn tính, gây tăng áp lực động mạch. Gây ra những biến chứng ở nhiều những cơ quan như thận, mắt, tim mạch.

Bệnh tăng huyết áp là gì?

Bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi thật sự là những vấn đề lớn cho những người thân. Ở độ tuổi này cũng chính là thời điểm sức khỏe yếu đi khá nhiều. Do đó, bạn cần thăm khám định kỳ thường xuyên và sức khỏe tổng thể nói chung. Bên cạnh đó, cần rèn luyện thói quen sống khoa học và đảm bảo được sức khỏe. Bệnh tăng huyết áp có hai loại bao gồm nguyên phát và thứ phát. Trong đó, loại nguyên phát thường chiếm 90% và được gặp hầu hết ở tại lứa tuổi trung niên và người lớn tuổi. Do những thay đổi cơ chế gây co giãn của động mạch. Bên cạnh đó, tăng huyết áp thứ phát thường gặp ở những người trẻ tuổi và trẻ em. Bởi những bệnh ở nội tiết và thận. 

Vì sao người cao tuổi hay bị tăng huyết áp?

Theo những nghiên cứu cho rằng, những mạch máu tự nhiên sẽ trở nên cứng lại do sự lão hóa cơ thể. Đây chính là nguyên nhân chính gây nên sự tăng huyết áp. Hoặc một số những nguyên nhân có khả năng cao gây ra huyết áp hiện nay. Chẳng hạn như béo phì do sự gia tăng của những chỉ số khối cơ thể. Có liên quan đến huyết áp cao và dẫn đến tình trạng tăng huyết áp. Và những bệnh liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe khác như cholesterol hay bệnh tim và đột quỵ…

Hoặc bệnh tiểu đường cũng có liên quan đến sự phát triển của bệnh. Theo những thống kê cho thấy, chế độ ăn uống không khoa học. Hay lượng đường quá cao có thể làm tăng sự phát triển của bệnh tiểu đường. Gia tăng tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi cao. Ngoài ra, bệnh thận cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tăng huyết áp cao. Huyết áp cao sẽ dẫn đến những động mạch bị thu hẹp dần và suy yếu, cứng lại. Sẽ không thể đưa máu đến thận một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý những tác nhân gây bệnh như rượu bia, đời sống thiếu khoa học và lười vận động….

Phòng bệnh tăng huyết áp ở người già như thế nào?

Để kiểm soát và phòng ngừa bệnh cao huyết áp sẽ giúp người cao tuổi cải thiện được chất lượng sống không quá khó. Điều này còn giúp cho bạn kéo dài được tuổi thọ và giảm được những nguy cơ xảy ra những biến cố bệnh tật khác. Các hệ lụy nghiêm trọng như: đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc suy tim và các biến chứng khác. Các biện pháp dưới đây có thể giúp bạn và người thân có thể sớm phòng ngừa căn bệnh mạn tính này:

Phòng bệnh tăng huyết áp ở người già như thế nào?

Không hút thuốc lá và tránh hít khói thuốc thụ động

Việc hút thuốc là sẽ làm giảm được những hoạt động của tim mạch. Hoặc làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, gia tăng được những nguy cơ đông máu. Làm giảm mờ đi những triệu chứng của cơn đau thắt ngực. Khiến cho những người mắc bệnh không có dấu hiệu kịp thời của bệnh. Hút thuốc sẽ làm cho nhịp tim tăng cao hơn so với những người bình thường khoảng 25 nhịp/phút. Do đó, bạn nên dừng hút thuốc để phòng bệnh tăng huyết áp và những bệnh lý tim mạch của cơ thể.

Cung cấp chế độ ăn và vận động hợp lý

Kết hợp chế độ ăn giảm muối có thể phòng ngừa cao huyết áp. Bởi muối có thể làm cho bạn tăng huyết áp cơ thể. Khi hàm lượng muối trong cơ thể nhiều hơn so với bình thường. Sẽ làm cho cơ thể mất nước gây ra tình trạng tăng huyết áp cơ thể. Đặc biệt với những người hay ăn mặn cần tập luyện chế độ ăn giảm muối và tốt nhất khoảng dưới 6g muối/ngày. Lợi ích của việc tập thể dục là rất rõ ràng với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Một hình thức đơn giản như đi bộ nhanh khoảng 30 phút mỗi ngày cũng đủ giảm mạnh nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp (bệnh cao huyết áp), bệnh tim mạch khác, đái tháo đường và nhiều loại ung thư. Ngoài ra cũng có thể chơi các môn thể thao như:chạy bộ, bơi lội, cầu lông,… 

Duy trì cân nặng ổn định

Bên cạnh đó, cần duy trì cân nặng hợp lý: Bởi nếu bạn tăng từ 5 – 10 kg so với cân nặng chuẩn. Sẽ làm cho bạn tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp. Nguy cơ mắc bệnh sẽ tăng dần đối với những phụ nữ cao tuổi và sau mãn kinh. Tốt nhất phải duy trì chỉ số khối cơ thể ( BMI ) lý tưởng ở người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng là khoảng 22kg/ m². Với người thừa cân hoặc béo phì ( BMI ≥ 25 kg/ m²), cứ giảm 10kg cân nặng sẽ làm giảm 5-10mmHg mức huyết áp tâm thu. Do đó, bạn nên duy trì được chỉ số khối của cơ thể lý tưởng nhé.

Duy trì cân nặng ổn định

Bệnh tăng huyết áp có gây ra hệ lụy gì?

Nếu không kịp thời chữa trị thì bệnh sẽ làm hại cơ thể ta qua nhiều cách. Bởi huyết áp cao hơn so với bình thường sẽ khiến cho tim và mạch máu làm việc tối đa. Quả tim lúc nào cũng hoạt động hết công suất. Sau đó, dần trở nên mệt mỏi và yếu dần đi. Đến một lúc nào đó thì tim sẽ suy yếu đi không còn đủ máu. Đáp ứng được nhu cầu của những cơ quan trong cơ thể, nhất là những người bệnh lúc vận động. Sẽ gây ra những triệu chứng mệt mỏi và choáng váng, khó thở hơn.

Áp suất tăng trong những mạch máu sẽ làm tổn thương thành phần của những mạch máu. Trong những mạch máu dễ bị chất mỡ cholesterol và tế bào tiểu cầu luôn có sẵn trong máu. Càng làm cho những mạch máu tổn thương và dần dần hẹp lại. Ngoài ra, việc tăng huyết áp còn làm tổn thương những mạch máu nuôi óc, mắt và thân… Gây ra những biến chứng tai biến mạch máu não, giảm thị giác và bệnh suy thận. Nếu không kịp thời điều trị và chữa bệnh thì có thể bị hẹp tắc những động mạch tim. Khiến thiếu máu nuôi gấp 3 lần, và dễ bị suy tim gấp 6 lần.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *